Skip to main content

Mục V: Lễ tang

Mục V: Lễ tang

  1. "Thọ mai gia lễ" là gia lễ nước ta hay Trung Quốc?
  2. "Ba cha tám mẹ" là những ai?
  3. "Chúc thư" là gì?
  4. "Cư tang" là gì?
  5. Vì sao có tục "Mũ đai gai chuối và chống gậy"?
  6. "Năm hạng tang phục" là gì?
  7. Cha mẹ có để tang con không?
  8. Tại sao cha mẹ không đưa tang con?
  9. Đám tang trong ngày Tế tính liệu ra sao?
  10. Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang tính sao đây?
  11. Người đi dự đám tang nên như thế nào?
  12. Đi đường gặp đám tang nên như thế nào?
  13. Người sắp chết có những dấu hiệu gì báo trước?
  14. Trong giờ phút thân nhân hấp hối, cần làm gì?
  15. Sau khi thân nhân chết, gia đình cần làm gì?
  16. Tại sao có tục hú hồn trước khi nhập quan?
  17. Chết đã cứng, làm thế  nào để bỏ lọt vào áo quan?
  18. Những vật liệu gì lót vào áo quan?
  19. Tại sao trước khi khâm liệm lại đưa người chết nằm xuống đất?
  20. Sau lễ thành phục, trước khi an tán làm những gì?
  21. Những người điều hành công việc trong lễ tang.
  22. Lễ an táng tiến hành như thế nào?
  23. Hơi lạnh ở xác chết - Cách phòng
  24. Tại sao? Tại sao? Và tại sao?
  25. Hiện tượng "Quỷ nhập tràng"
  26. Lễ "Ba ngày" tính từ ngày nào?
  27. Lễ "Cúng cơm trong trăm ngày" có ý nghĩa gì?
  28. Làm lễ Chung thất và Tốt khốc có chọn ngày không?
  29. Lễ nào là lễ trọng?
  30. Sau khi hết tang làm lễ trừ phục thế nào?
  31. Vì sao có tục đốt vàng mã?
  32. "Chiêu hồn nạp táng" là gì?
  33. "Hình nhân thế mạng" là gì?
  34. Tại sao phải cải táng? Khi nào không nên cải táng?
  35. "Thiên táng" là gì?
  36. "Đất dưỡng thi" là gì?
  37. Tại sao kiêng không đắp mộ trong vòng tang?
  38. Tại sao phải cất mộ ban đêm hoặc sáng sớm khi mặt trời chưa mọc hoặc nếu làm ban ngày thì phải có lán che?
  39. "Ma trơi" hay "Ma chơi"?

53. Thọ mai gia lễ là gia lễ nước ta hay Trung Quốc

"Thọ mai gia lễ" là gia lễ nước ta, có dựa theo Chu Công gia lễ tức gia lễ thời xưa của Trung Quốc nhưng không rập khuôn theo Tầu. Mặc dầu gia lễ từ triều Lê đến nay có nhiều chỗ đã lỗi thời nhưng khi đã trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân, nên đến nay trong Nam ngoài Bắc vẫn còn phổ biến áp dụng, nhất là tang lễ.

Tác giả của "Thọ mai gia lễ" là Hồ Sỹ Tân (1690-1760) hiệu Thọ Mai người làng Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lưu, đậu Tiến sĩ năm 1721 (năm thứ 2 triều Bảo Thái), làm quan đến Hàn lâm Thị chế.
Trong "Thọ mai gia lễ" có trích dẫn một phần của Hồ Thượng thư gia lễ. Hồ Thượng thư tức Hồ Sỹ Dương (1621-1681) cũng người làng Hoàn Hậu, đậu tiến sĩ năm 1652 tức năm thứ 4 triều Khánh Đức, Thượng thư bộ Hình, tước Duệ Quận công.

BÀI ĐĂNG PHỔ BIẾN

Trang phục Việt Nam – tinh hoa hơn 4000 năm lịch sử

Thời trang Việt, đặc biệt là trang phục và phục sức của cha ông qua hơn 4000 năm văn hiến vẫn là một đề tài còn nhiều bỏ ngõ, bởi đến nay có rất ít công trình nghiên cứu chuyên sâu về chủ đề này. Tuy nhiên, tham khảo những nghiên cứu sơ lược của các nhà sử học, có thể khẳng định trang phục Việt từ thời khai hoang mở nước cho đến cuối triều Nguyễn luôn kế thừa và biến đổi theo biến động lịch sử. Nếu trang phục của tầng lớp quý tộc mang nhiều đường nét, hơi hướng của giai cấp phong kiến Trung Hoa, thì trang phục của người dân lao động lại thể hiện nét thẩm mỹ độc đáo, là tinh hoa văn hóa dân tộc qua hàng ngàn năm hình thành và phát triển đất nước.

108. Lục thập hoa giáp là gì? Cách tính năm, tháng, ngày, giờ theo can chi

Lục thập hoa giáp là sự kết hợp 6 chu kỳ hàng can với 5 chu kỳ hàng chi thành hệ 60. Cách tính năm, tháng, ngày, giờ đều theo hệ số đó, gọi là lịch can chi. có 6 chu kỳ hàng can tức là có 6 giáp mà mỗi chu kỳ hàng can hay mỗi giáp gồm 10 can (đó là: Giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỷ, canh, tân, nhâm, quí) nên gọi là lục thập hoa giáp.

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (980-1009) hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (để phân biệt với nhà Hậu Lê do Lê Lợi lập ra) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời vua và chấm dứt khi Lê Ngọa Triều qua đời, và hoàng tử kế vị đang còn nhỏ tuổi. Quốc hiệu vẫn là Đại Cồ Việt. Là triều đại tiếp sau nhà Đinh (968-980) và được kế tục bởi nhà Lý (1009-1225).

Văn hóa Việt Nam

1. Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau: Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài,  nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút.  Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ

Thời nhà ĐINH

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên thật là Đinh Bộ Lĩnh hoặc Đinh Hoàn, là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam. Tượng Đinh Tiên Hoàng ở Hoa Lư